Thông qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm án hành chính, VKSND cấp cao tại Đà Nẵng thấy cần rút kinh nghiệm đối với vụ kiện “Khiếu kiện Quyết định hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai" giữa Người khởi kiện ông Dương Văn H với Người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố TK, Ủy ban nhân dân thành phố TK, tỉnh QN.
Thông qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án dân sự “Tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, VKSND cấp cao tại Đà Nẵng
Thông qua công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm, VKSND cấp cao tại Đà Nẵng nhận thấy việc giải quyết vụ án dân sự “Tranh chấp quyền sử dụng đất và yêu cầu hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Qua công tác kiểm sát việc giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm một số vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng xây dựng",
21-07-2022
13407 lượt xem
Qua công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận nhận thấy cần rút kinh nghiệm trong việc kiểm sát giải quyết vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” , giữa:
Để nâng cao số lượng, chất lượng kháng nghị phúc thẩm bản án, quyết định dân sự, nhất là kháng nghị phúc thẩm ngang cấp, Kiểm sát viên cần vận dụng các kỹ năng phát hiện vi phạm thông qua kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án; có phương pháp xác định nội dung trọng tâm, nắm được các dạng vi phạm trong từng quan hệ tranh chấp, từng loại khiếu kiện…
08-07-2022
12598 lượt xem
Thông qua việc thụ lý, giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án Bùi Hữu D và Nguyễn Cửu Thị Kim H phạm tội "Tổ chức đánh bạc" ở ĐL, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự VKSND tối cao nhận thấy vấn đề cần rút kinh nghiệm như sau:
Thông qua việc thụ lý, giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án Bùi Hữu D và Nguyễn Cửu Thị Kim H phạm tội "Tổ chức đánh bạc" ở ĐL, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự VKSND tối cao nhận thấy vấn đề cần rút kinh nghiệm như sau:
Tranh chấp chia di sản thừa kế không chỉ phức tạp trong việc nghiên cứu, đánh giá tài liệu, chứng cứ, mà việc nhận thức, áp dụng pháp luật trong xác định quyền thừa kế, di sản thừa kế… cũng còn một số vướng mắc. Bởi vậy, Kiểm sát viên cần nắm vững các văn bản pháp luật có liên quan và thận trọng từ việc nghiên cứu hồ sơ đến kiểm sát tại phiên tòa nhằm giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật.
Thông qua công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục giám đốc thẩm, VKSND tối cao thông báo rút kinh nghiệm về những sai sót, vi phạm trong vụ án “khởi kiện yêu cầu hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” giữa người khởi kiện ông A và người bị kiện là Ủy ban nhân dân huyện H, tỉnh K.
Nội dung vụ án: Bà Huỳnh Thị Kim N vay của bà Nguyễn Thị M với tổng số tiền 970.000.000 đồng. Cụ thể: ngày 05/9/2016 vay 500.000.000đ với lãi suất 3%/tháng, ngày 13/12/2016 vay 470.000.000đ với lãi suất 6%/tháng. Đến ngày 02/3/2017 ông Lê Ngọc C là chồng bà N viết giấy mượn tiền để xác nhận số nợ trên. Bà M khởi kiện yêu cầu vợ chồng bà N ông C trả cho bà số tiền nợ gốc là 970.000.000 đồng với lãi suất 1,1%/tháng.
Việc xác định thẩm quyền kháng nghị của Viện kiểm sát trong thi hành án hình sự còn một số vướng mắc trong thực tiễn, đặc biệt là đối với các quyết định về tha tù trước thời hạn có điều kiện, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh... Vì vậy, một số đơn vị, địa phương còn lúng túng, chưa thực sự chú trọng phát hiện vi phạm để ban hành kháng nghị.
Thông qua công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm đối với vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất”, giữa nguyên đơn là cụ ông Trần Tấn L và cụ bà Trần Thị T với bị đơn là bà Trần Thị H xảy ra tại huyện ĐD, tỉnh CM. VKSND tối cao (Vụ 9) thấy cần thông báo rút kinh nghiệm về những thiếu sót, vi phạm trong quá trình giải quyết vụ án với những nội dung như sau:
Biên bản điều tra là văn bản tố tụng được lập theo Điều 133, Điều 178 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS). Đây là loại văn bản ghi nhận, mô tả lại quá trình tiến hành và kết quả các hoạt động điều tra nhất định đã tiến hành như khám nghiệm hiện trường, hỏi cung bị can, thực nghiệm điều tra...
Thông qua công tác kiểm sát xét xử giám đốc thẩm đối với Bản án số 102/2018/DS-PT, ngày 01/8/2018 của Tòa án nhân dân thành phố CT giải quyết vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất”, giữa nguyên đơn là bà Trần Thị Thu N với bị đơn bà Nguyễn Thu T đã có hiệu lực pháp luật, VKSND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh thấy cần thông báo để rút kinh nghiệm như sau:
Qua một số ví dụ cụ thể về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt đã bị kháng nghị giám đốc thẩm, tác giả rút ra một số lưu ý cho Kiểm sát viên: Nắm chắc quy định tại các điều 51, 54 Bộ luật Hình sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành; xác định đúng tính chất, mức độ vi phạm để đề xuất kháng nghị hoặc kiến nghị phù hợp…
Thông qua công tác kiểm sát xét xử giám đốc thẩm đối với Bản án số 27/2019/DS-PT, ngày 11/6/2019 của TAND tỉnh ĐN giải quyết vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất”, giữa nguyên đơn là ông Phạm Xuân H, bà Nguyễn Thị N với bị đơn là ông Phạm Đình P đã có hiệu lực pháp luật, VKSND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh thấy cần thông báo để rút kinh nghiệm như sau:
Kiểm sát thi hành án dân sự về thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế đòi hỏi Kiểm sát viên phải xác định rõ nội dung, đối tượng kiểm sát; đồng thời, chú ý các kỹ năng kiểm sát chuyển giao bản án, quyết định của Tòa án; kiểm sát việc thỏa thuận về thi hành án; kiểm sát việc xác minh điều kiện thi hành án...
Nội dung giải quyết vụ án ly hôn giữa nguyên đơn là ông Bùi Công H; bị đơn là bà Trần Thị L. Nguyên đơn và bị đơn tự nguyện đăng ký kết hôn năm 1994. Đến năm 2021, nguyên đơn đề nghị TAND huyện H giải quyết ly hôn vì lý do thường xuyên bất đồng quan điểm, vợ chồng mâu thuẫn, hai người đã ly thân không còn sống chung.
Thông qua công tác kiểm sát theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự “Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu” giữa nguyên đơn cụ Ngô Quang Đ với bị đơn Văn phòng công chứng LV do TAND thành phố P giải quyết tại Bản án phúc thẩm số 20/2020/DS-PT ngày 16/01/2020,
Vừa qua, VKSND tối cao, TAND tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội ban hành Thông tư liên tịch số 01/2022/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BLĐTBXH quy định về phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi.
Thông qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm đối với vụ án “Khiếu kiện quyết định hành chính về thu hồi đất" giữa Người khởi kiện - Bà Nghiêm Thị L với Người bị kiện - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố H; Chủ tịch UBND quận N; UBND quận N và Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan UBND phường TM, quận N, thành phố H.
Thông qua công tác kiểm sát xét xử giám đốc thẩm đối với Bản án số 102/2020/DS-PT, ngày 28/02/2020 của TAND Thành phố H giải quyết vụ án “Tranh chấp đòi tài sản và yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu” giữa nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thu T với bị đơn là bà Đồng Thị N đã có hiệu lực pháp luật, VKSND cấp cao tại Thành phố H thấy cần thông báo để rút kinh nghiệm như sau:
Tội phạm tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy hiện nay rất phức tạp, nhưng việc xử lý loại tội này gặp nhiều vướng mắc khi đánh giá chứng cứ, trong đó có nguyên nhân là quy định pháp luật chưa rõ ràng, đầy đủ. Bài viết nêu một số kinh nghiệm trong giải quyết vụ án tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy và kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc và nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án này.